Thấy bầy gà mái của mình đẻ trứng rất thưa thớt, ông chủ tình nghi con
gà cồ duy nhất trong đàn bị…yếu sinh lý, nên ông đã liên tiếp mua 3 con gà
trống mới để thay thế, nhưng đều thất bại; và lần cuối cùng ông quyết định mua
một chú gà trống thật hùng dũng
Nhìn thấy đối thủ mới của
mình quá oai phong lẫm liệt, lão kê chạy lại gạ gẫm chú gà mới là sẽ
chia đôi đàn gà mái, nhưng chàng thanh niên sung sức này nhất quyết gạt phăng
đi; thế là lão kê đành phải diễn lại trò ma giáo của mình:
- Chú trông thế nhưng chưa chắc đã khoẻ hơn tôi đâu! Hay hai ta chạy thi nghe?
- OK, được ăn cả, ngã về... hưu.
- Chú chấp tôi nửa vòng sân chứ?
- Chơi luôn, bắt đầu đi!
Đã quen với kịch bản cũ, lão kê vừa chạy trước vừa la hét ầm ĩ.
- Chú trông thế nhưng chưa chắc đã khoẻ hơn tôi đâu! Hay hai ta chạy thi nghe?
- OK, được ăn cả, ngã về... hưu.
- Chú chấp tôi nửa vòng sân chứ?
- Chơi luôn, bắt đầu đi!
Đã quen với kịch bản cũ, lão kê vừa chạy trước vừa la hét ầm ĩ.
Nghe tiếng kêu cứu, ông chủ
liền ra xem, và lại một lần nữa chứng kiến cảnh mà ông nghi là chú gà trống mới
đang chạy theo đòi “đạp” gà trống cũ.
Sau một phát súng, ông xách
"ngựa non háu đá" thứ tư vào bếp, vừa đi vừa lầm bầm:
- Chợ dạo này bán toàn là... “gà gay”!
- Chợ dạo này bán toàn là... “gà gay”!
LAWGIC
Sau khi bị đánh rớt trong kỳ thi, một sinh viên khoa luận lý về luật
pháp liền đến vị giáo sư của mình hỏi rằng:
- Thưa thầy, có phải thực sự thầy am hiểu tất cả về “luật-lý”?
- Dĩ nhiên rồi, nếu không thì tôi đã không phải là giáo sư “lawgic”.
- Vậy em xin phép được hỏi thầy một câu, nếu thầy nói đúng thì em chấp nhận bị rớt, còn nếu không thì phải cho em điểm A.
- Được, nói đi, câu hỏi gì?
- Thưa thầy: Việc gì hợp pháp nhưng không hợp lý, hợp lý nhưng không hợp pháp, vừa không hợp pháp cũng không hợp lý?
Vị giáo sư cố nặn óc ra, nhưng vẫn không tìm được câu trả lời; cuối cùng phải chịu thua; và theo giao ước, ông đành phải cho chàng sinh viên này điểm A thay vì đánh rớt.
Vị giáo sư này tiếp tục suy nghĩ câu hỏi suốt buổi trưa, nhưng vẫn không thể nào tìm được câu trả lời; nên cuối cùng ông đành triệu tập những đệ tử xuất sắc nhất của mình và lập lại câu hỏi hóc búa của chàng sinh viên: “Việc gì hợp pháp nhưng không hợp lý, hợp lý nhưng không hợp pháp, vừa không hợp pháp cũng không hợp lý?”
Thật là ngạc nhiên và bối rối rối cho vị giáo sư, vì tất cả các đệ tử ruột của ông đều giơ tay xin trả lời. Vị giáo sư này liền chỉ một đệ tử đắc ý nhất của mình. Anh này giải thích:
- Thưa thầy, câu trả lời này cũng dễ thôi: Như thầy biết đó, thầy đã 75 tuổi rồi mà lại cưới một cô 30 tuổi là hợp pháp nhưng không hợp lý; vợ của thầy lén bắt bồ với một anh sinh viên 23 tuổi là hợp lý nhưng không hợp pháp; còn thầy lại đi cho tình địch của thầy điểm A sau khi anh ta bị chính thầy đánh rớt thì vừa không hợp pháp cũng không hợp lý!
- Thưa thầy, có phải thực sự thầy am hiểu tất cả về “luật-lý”?
- Dĩ nhiên rồi, nếu không thì tôi đã không phải là giáo sư “lawgic”.
- Vậy em xin phép được hỏi thầy một câu, nếu thầy nói đúng thì em chấp nhận bị rớt, còn nếu không thì phải cho em điểm A.
- Được, nói đi, câu hỏi gì?
- Thưa thầy: Việc gì hợp pháp nhưng không hợp lý, hợp lý nhưng không hợp pháp, vừa không hợp pháp cũng không hợp lý?
Vị giáo sư cố nặn óc ra, nhưng vẫn không tìm được câu trả lời; cuối cùng phải chịu thua; và theo giao ước, ông đành phải cho chàng sinh viên này điểm A thay vì đánh rớt.
Vị giáo sư này tiếp tục suy nghĩ câu hỏi suốt buổi trưa, nhưng vẫn không thể nào tìm được câu trả lời; nên cuối cùng ông đành triệu tập những đệ tử xuất sắc nhất của mình và lập lại câu hỏi hóc búa của chàng sinh viên: “Việc gì hợp pháp nhưng không hợp lý, hợp lý nhưng không hợp pháp, vừa không hợp pháp cũng không hợp lý?”
Thật là ngạc nhiên và bối rối rối cho vị giáo sư, vì tất cả các đệ tử ruột của ông đều giơ tay xin trả lời. Vị giáo sư này liền chỉ một đệ tử đắc ý nhất của mình. Anh này giải thích:
- Thưa thầy, câu trả lời này cũng dễ thôi: Như thầy biết đó, thầy đã 75 tuổi rồi mà lại cưới một cô 30 tuổi là hợp pháp nhưng không hợp lý; vợ của thầy lén bắt bồ với một anh sinh viên 23 tuổi là hợp lý nhưng không hợp pháp; còn thầy lại đi cho tình địch của thầy điểm A sau khi anh ta bị chính thầy đánh rớt thì vừa không hợp pháp cũng không hợp lý!
BÒ CHÊ CỎ
Chỉ có hai người trong một toa
tàu đêm: Một đàn ông và một đàn bà. Họ còn phải đi rất xa nữa. Họ làm quen với
nhau và nói chuyện phiếm. Và để giết thời gian, người đàn bà bắt đầu kể chuyện:
“Một lần, nhà vua quyết định đi
săn. Ông dặn người hầu cận phải trông coi công chúa cẩn thận và phải thực hiện
mọi mong muốn của công chúa, nếu không sẽ bị chém đầu. Đêm đến, công chúa gọi
người hầu vào phòng ngủ và hắn ta thấy Công chúa nằm trần truồng trên giường
phán rằng:
- Ta đang rất lạnh!
Người hầu tìm thấy cái mền trong phòng liền đắp cho công chúa rồi bỏ đi.
Đêm hôm sau, cũng vẫn tình huống như hôm trước, chỉ khác là trong phòng không có cái mền nào.
Người hầu liền giật cái rèm treo ở cửa sổ xuống, đắp cho công chúa và cũng bỏ đi.
Đêm thứ ba thì cái rèm không còn nữa và người hầu buộc phải cởi áo của mình đắp cho công chúa.
Nhà vua đi săn trở về. Ngài cho gọi cả công chúa và người hầu đến hỏi:
- Nào, người hầu của ta, ngươi hãy cho ta biết ngươi đã thực hiện nhiệm vụ của ngươi ra sao?
- Muôn tâu bệ hạ, thần đã thực hiện mọi mong muốn của công chúa rồi ạ.
- Thế còn con, con có thể nói gì, công chúa?
- Hắn ta chẳng thực hiện một mong muốn nào của con cả!
Nhà vua nói với người hầu:
- Thế thì, ngươi hãy chuẩn bị, sáng mai, ta sẽ cho đao phủ chặt đầu ngươi.”
Người hầu trung trực tìm đến một nhà thông thái, kể lại câu chuyện đó và mong ông giải thích cho tại sao công chúa lại nói vậy.
Nhà thông thái chỉ tay vào đống cỏ và nói:
- Ngươi có thấy đống cỏ đó không? Hãy đến đó và ăn đi!
- Vì sao?
- Vì ngươi là con bò!”
Kể đến đây, cả hai người trong toa tàu cùng cười phá lên vì người hầu ngu ngốc
kia…Và đã đến lúc người phụ nữ phải xuống tàu…Người hầu tìm thấy cái mền trong phòng liền đắp cho công chúa rồi bỏ đi.
Đêm hôm sau, cũng vẫn tình huống như hôm trước, chỉ khác là trong phòng không có cái mền nào.
Người hầu liền giật cái rèm treo ở cửa sổ xuống, đắp cho công chúa và cũng bỏ đi.
Đêm thứ ba thì cái rèm không còn nữa và người hầu buộc phải cởi áo của mình đắp cho công chúa.
Nhà vua đi săn trở về. Ngài cho gọi cả công chúa và người hầu đến hỏi:
- Nào, người hầu của ta, ngươi hãy cho ta biết ngươi đã thực hiện nhiệm vụ của ngươi ra sao?
- Muôn tâu bệ hạ, thần đã thực hiện mọi mong muốn của công chúa rồi ạ.
- Thế còn con, con có thể nói gì, công chúa?
- Hắn ta chẳng thực hiện một mong muốn nào của con cả!
Nhà vua nói với người hầu:
- Thế thì, ngươi hãy chuẩn bị, sáng mai, ta sẽ cho đao phủ chặt đầu ngươi.”
Người hầu trung trực tìm đến một nhà thông thái, kể lại câu chuyện đó và mong ông giải thích cho tại sao công chúa lại nói vậy.
Nhà thông thái chỉ tay vào đống cỏ và nói:
- Ngươi có thấy đống cỏ đó không? Hãy đến đó và ăn đi!
- Vì sao?
- Vì ngươi là con bò!”
Người đàn ông giúp chị ta mang những túi xách và vali nặng ra khỏi tàu.
Trước khi chia tay, người phụ nữ đưa cho người đàn ông một ít tiền.
Người đàn ông liền nói:
- Cô ơi, cô đùa sao. Đơn giản là tôi chỉ muốn giúp cô thôi mà!
Nhưng cô gá́i trả lời:
- Không. Anh không hiểu ý tôi. Tiền này để anh mua...cỏ!
AI ĐIÊN?
Một bệnh nhân tâm thần nằm trên giuờng hát; hát được một đẫu thì liền
lật úp người hát tiếp.
Bác sĩ hỏi: Hát thì hát, sao lại phải lật nguời lại làm gì?”
Bệnh nhân: Ðồ điên, hát xong mặt A phải lật sang mặt B chứ!
Bác sĩ hỏi: Hát thì hát, sao lại phải lật nguời lại làm gì?”
Bệnh nhân: Ðồ điên, hát xong mặt A phải lật sang mặt B chứ!
Một lát sau, bệnh nhân cứ hát
đi hát lại 1 câu.
Bác sĩ hỏi: Sao cứ lập lại
một câu hoài dzậy?
Bệnh nhân: Đồ điên, đĩa bị
nứt thì nó hát… cà lăm, chứ có sao đâu.
BẨM SINH
Phú hộ có 2 người con rể: đứa lớn tên “Hủ Nho”, thông minh và “háng rộng”;
đứa nhỏ tên “Hủ Lậu”, thật thà chất phát.
Một hôm, muốn thử tài 2 thằng rể, phú hộ dẫn 2 đứa ra thăm ruộng.
Thấy bầy vịt bơi trong ao,
Phú hộ hỏi tại sao vịt lại nổi được trên mặt nước; Hủ Nho liền “dạng
háng” trả lời:
-Đa mao thiểu nhục tắc
phù (lông nhiều thịt ít thì nổi)
Còn Hủ Lậu trả lời
-Tại trời sinh như zậy.
Còn Hủ Lậu trả lời
-Tại trời sinh như zậy.
Dĩ nhiên Phú Hộ khen ngợi Hủ
Nho, làm Hủ Lậu hơi bất bình, nhưng vẫn lặng thinh.
Tiếp tục đi thăm ruộng, Phú
hộ thấy một cặp ngỗng rống lên, ông ta liền hỏi tại sao ngỗng có thể kêu lớn
như vậy. Hủ Nho liền trả lời:
-Trường cảnh tắc đại thanh
(cổ dài thì tiếng lớn)
Hủ Lậu trả lời:
-Tại trời sinh như zậy.
Hủ Lậu trả lời:
-Tại trời sinh như zậy.
Phú Hộ lại khen thằng cả, làm
thằng 2 mặt chù ụ, nhưng không thèm nói gì cả.
Đi một đẫu thì gặp 1 tảng đá
bị vỡ, Phú Hội hỏi tại sao tảng đá đó nứt làm đôi; Hủ Nho trả lời:
-Phi thiên đả, tắc nhơn đả.
(không phải trời đánh, thì người đánh).
Hủ Lậu lập lại bình luận của mình:
-Tại trời sinh như zậy.
Hủ Lậu lập lại bình luận của mình:
-Tại trời sinh như zậy.
Khi nghe Phú Hộ liên tục tấm
tắc khen Hủ Nho là “thông tình đạt lý” và chê mình "kém văn hóa" thì
Hủ Lậu tức khí cành hông, nói:
-ĐM, cái gì mà “đa mao
thiểu nhục tắc phù”, vậy chớ chiếc ghe có lông lá gì đâu mà cũng nổi trên
mặt nước? Cái gì mà “trường cảnh tắc đại thanh”? Vậy chớ con ễnh ương cổ
cụt ngủn mà sao vẫn kêu to? Cái gì mà “phi thiên đả, tắc nhơn đả”. Vậy
chớ cái . . ấy.. của vợ tui có ai đánh đâu mà nó cũng nứt ra làm đôi.
Phú hộ gật gù: “Thằng này mít
đặc nhưng nói cũng có lý!”